MẸ VIÊT
Phụ Nữ Việt Thời Đại 4.0

BLOG

Mẹ Việt - Nơi Ba Mẹ Gửi Gắm Niềm Tin Chữa Chậm Nói Hiệu Quả Cho Con Tại Nhà

Ba Mẹ Làm Gì Khi Con Chậm Nói???

Ngay khi phát hiện con chậm nói, rất nhiều ba mẹ đã tìm đến những hội nhóm, các lớp học. Nhằm tìm kiếm những phương pháp hiệu quả, giúp con mình thoát chậm nói. Và Mẹ Việt là một lựa chọn hàng đầu. Vì Mẹ Việt hiện tại là một trong số rất ít những đơn vị có hệ thống tài nguyên hỗ trợ trẻ chậm nói cải thiện chậm nói từ A - Z.   

Hệ Tài Nguyên Mẹ Việt Bao Gồm:

Blog Meviet.vn - Chia sẻ các bài viết chuyên sâu chủ đề trẻ chậm nói.

Edu.meviet.vn: Trường học trực tuyến dành cho cha mẹ.

Youtube Mẹ Việt Blog - Series video hướng dẫn chi tiết thực hành chữa chậm nói cho con.

Tiktok Mẹ Việt - những video ngắn chỉ với 5p/ngày cũng học được kiến thức bổ ích.

Kênh âm thanh – podcast Mẹ Việt: dành cho ba mẹ bận rộn. Chỉ với điện thoại và tai nghe, ba mẹ có thể nghe các hướng dẫn chữa chậm nói thiết thực.


Đặc biệt là cộng đồng Mẹ Việt - Chữa chậm nói tại nhà trên facebook - nơi Mẹ Việt kết nối và hỗ trợ trực tiếp các ba mẹ mỗi ngày. Các hoạt động:


  • Giải đáp thắc mắc, tư vấn giải pháp chữa chậm nói cho ba mẹ.

  • Các hướng dẫn thực hành dạy con học nói hàng ngày.

  • Livestream hàng tuần chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, bí quyết dạy nói thành công.


Các thành viên đội ngũ Mẹ Việt với hơn 5 năm kinh nghiệm chữa chậm nói cho trẻ rất thấu hiểu những khó khăn các ba mẹ khi dạy con học nói. Vì thế, Mẹ Việt tập trung chia sẻ cho các ba mẹ những giải pháp:


  • Hiệu quả, đơn giản và dễ thực hiện. Bất cứ ba mẹ nào cũng có thể áp dụng và thành công.

  • Tiết kiệm thời gian của cả con và ba mẹ. Bật âm ngay sau 1 tuần đầu tiên.

  • Tiết kiệm chi phí. 

Dứt Điểm Tình Trạng Chậm Nói

Phát triển ngôn ngữ chính là tiền đề để trẻ phát triển sự trí tuệ, thông minh. Chính vì thế, trẻ chậm nói ở bất cứ độ tuổi nào, ba mẹ cũng cần sốt sắng can thiệp tích cực. Vì thế sẽ không có những trường hợp dạy con nửa vời. Cải thiện chậm nói cho con một cách hời hợt, vài tháng trôi qua mà con chỉ tăng được vài từ đơn, từ đôi. 

Những ba mẹ gửi gắm niềm tin chữa chậm nói cho con vào Mẹ Việt đều có một điểm chung: không chỉ con có thể nói được, mà con còn có thể nói tốt, giao tiếp tốt. Chính vì thế, mục tiêu của Mẹ Việt là giúp cho hàng triệu trẻ em Việt Nam:


  • Nói tốt, diễn đạt tốt nhu cầu, suy nghĩ của mình, chủ động giao tiếp với mọi người xung quanh.

  • Có các kỹ năng kể chuyện, trình bày, tổng kết vấn đề.

  • Trẻ có lập luận tốt, logic và có năng lực lý giải ngôn ngữ cao.


Để đạt được những mục tiêu đó, ba mẹ không thể để cho con “lớn rồi sẽ tự khắc biết  tự nói”. Và cũng không thể “đợi con cải thiện dần”. Mẹ Việt hỗ trợ ba mẹ tạo ra một môi trường kích thích ngôn ngữ tối đa. Trong 6 tháng đủ để tạo ra sức bật cho các bé chậm nói có thể tiến bộ vượt ít nhất 2 bậc. 

Mẹ Việt - Trên Cả Kiến Thức Là Người Bạn Đồng Hành Tin Cậy 

Lý do để các ba mẹ gắn bó với Mẹ Việt chính là bởi vì ĐỒNG HÀNH. Dạy trẻ chậm nói không phải là hành trình ngày một ngày hai. Trên hành trình đó, ba mẹ có rất nhiều câu hỏi, nhiều thắc mắc. Và cả những áp lực tinh thần khi không được người thân hiểu, ủng hộ việc can thiệp. Mẹ Việt luôn là người bạn đồng hành, sẵn sàng lắng nghe, tiếp thêm năng lượng cho các ba mẹ.


Đã có nhiều ba mẹ dạy con học nói thành công. Đã có nhiều ba mẹ thực sự thay đổi sau thời gian đồng hành cùng Mẹ Việt. Con nói bi bô suốt cả ngày, nói chuyện thông minh, lập luận tốt, chủ động giao tiếp. Gia đình luôn ngập tràn tiếng cười và hạnh phúc. Ba mẹ thấu hiểu con, yêu thương con hơn và bắt đầu quan tâm giáo dục sớm, phát triển thông minh nhanh nhẹn. Chuẩn bị nền tảng tốt khi bước vào lớp 1. Có bé đã không còn chậm nói và bắt đầu tiếp xúc ngôn ngữ thứ 2, học tiếng Anh hiệu quả. 

Kết Luận

Trong khi ba mẹ đang hoang mang chưa biết cải thiện chậm nói cho con như thế nào cho hiệu quả. Đã có rất nhiều ba mẹ lựa chọn đồng hành cùng Mẹ Việt. Bắt đầu hành trình cải thiện chậm nói để giúp con nhanh biết nói, nói tốt, nói giỏi. Nếu như đây cũng là mong mỏi của ba mẹ, hãy tham gia vào group Mẹ Việt và bắt đầu trải nghiệm hành trình chữa chậm nói hiệu quả cùng con.


Thông tin về Mẹ Việt:


Ngoài là đơn vị uy tín trong hỗ trợ ba mẹ cải thiện chậm nói cho con tại nhà. Mẹ Việt còn được biết đến là một người bạn đồng hành cùng ba mẹ chăm sóc, nuôi dạy con, giáo dục sớm, phát triển ngôn ngữ cho bé từ sớm. Dạy tiếng Anh cho con tại nhà. Ba mẹ có thể tìm kiếm nhiều thông tin hữu ích trên các kênh của Mẹ Việt.


  • Blog Mẹ Việt

  • Youtube Mẹ Việt Blog

  • Tik Tok Mẹ Việt Dạy Con Tại Nhà

  • Kênh âm thanh - Podcast Mẹ Việt


Mẹ Việt không bao giờ và chưa bao giờ là của bất kỳ một cá nhân nào. Mẹ Việt Là thương hiệu của gia đình Việt, hướng tới gia đình và vì mọi gia đình mà phát triển. 


Tham Gia Group Mẹ Việt Chữa Chậm Nói Cho Con Tại Nhà. Loa Tắm Ngôn Ngữ, Sách Và Đồ Chơi Chữa Chậm Nói Cho Con Hiệu Quả Tại Shopmeviet.vn Hotline/ Zalo 035 227 5339/ 097 191 7068 

Sau sinh các mẹ thường bận rộn với bú, ngủ, ị, tè của con. Để có thể chăm sóc con tốt, mẹ cũng cần chú ý đến việc nghỉ ngơi, dưỡng sức khỏe của mình. Thường các mẹ mất tháng đầu để làm quen với sự hiện diện của thành viên mới. Sau đó mẹ hoàn toàn có thể bắt tay vào chăm sóc dưỡng da và làm đẹp sau sinh. Đây cũng là nhu cầu rất lớn của các mẹ. Vì vậy trong bài viết này Mẹ Việt sẽ tổng hợp các bí quyết làm đẹp sau sinh tại nhà đơn giản mà hiệu quả. Với các nguyên liệu an toàn, dễ tìm kiếm. Các mẹ cùng tìm hiểu để nhanh chóng sở hữu nhan sắc “gái một con trông mòn con mắt nào”!

Nguồn bài viết : https://meviet.vn/lam-dep-sau-sinh-tai-nha/

Khi bị táo bón, việc đầu tiên mẹ bầu cần nghĩ đến đó là điều chỉnh lại thói quen ăn uống. Bởi vì trong thời gian mang thai, mẹ nên hạn chế tối đa việc uống thuốc. Để tránh các tác dụng phụ không mong muốn ảnh hưởng đến quá trình phát triển của em bé. Trong khi đó, điều trị táo bón bằng thay đổi thực đơn lại hiệu quả, an toàn và dễ thực hiện. Đảm bảo đẩy lui được táo bón không quay trở lại. Mẹ bầu bị táo bón nên ăn gì? Mẹ Việt đã tổng hợp lại danh sách các thực phẩm “trị” táo bón dưới đây. Các mẹ cùng tham khảo nhé!

https://meviet.vn/ba-bau-bi-tao-bon-nen-an-gi/

Mẹ bầu bị tiêu chảy nên hạn chế uống thuốc khi không cần thiết. Do đó, cách tốt nhất để nhanh chóng khỏi bệnh là điều chỉnh lại chế độ dinh dưỡng. Loại bỏ các thực phẩm không tốt và tăng cường các thực phẩm giúp hết tiêu chảy tự nhiên. Team Mẹ Việt đã tổng hợp danh sách mẹ bầu bị tiêu chảy nên ăn gì và không nên ăn gì để nhanh khỏe? Các mẹ cùng tìm hiểu và áp dụng nhé!

https://meviet.vn/me-bau-bi-tieu-chay-nen-an-gi/

 

Về mặt khoa học, khi được 2 đến 3 tuổi là trẻ có khả năng tiếp thu được một ngoại ngữ mới, song song với tiếng mẹ đẻ… Do đó, nên cho trẻ học tiếng Anh càng sớm càng tốt, nhưng phải đúng phương pháp.

Đối với trẻ nhỏ thì Tiếng Việt cũng là ngoại ngữ khi chúng nó còn nhỏ. Bởi vậy cũng không có vấn đề gì nếu cha mẹ muốn trẻ tiếp xúc với tiếng Anh song song với tiếng mẹ đẻ.

Giai đoạn 2-3 tuổi là giai đoạn tốt nhất để học ngoại ngữ, đây là giai đoạn mà trẻ có thể thẩm thấu và phát âm ngoại ngữ một cách chuẩn xác nhất. Hầu hết các trẻ học tiếng Anh giai đoạn này đều có khả năng nói tiếng Anh như người bản ngữ.

Trẻ nhỏ học tiếng Anh như thế nào?

Trẻ nhỏ là những người tiếp thụ ngôn ngữ một cách tự nhiên. Khác với người lớn, các em tiếp nhận ngôn ngữ mà không nhận thức được rằng mình đang học ngôn ngữ đó. Các em có khả năng bắt chước cách phát âm và tự mình tìm ra các quy tắc. Chỉ có những người học tiếng Anh một cách bài bản thông qua những quyển sách ngữ pháp khi đã nhiều tuổi mới cảm thấy việc học nói bằng tiếng Anh thật là khó chứ với trẻ thì không như vậy.

Đọc thêm bài viết : https://meviet.vn/hoc-tieng-anh-cho-tre-em/

Ích lợi của việc bắt đầu học tiếng Anh từ sớm

Trẻ nhỏ vẫn đang vận dụng những chiến lược học ngôn ngữ có tính bẩm sinh của riêng các em vào việc tiếp nhận tiếng mẹ đẻ và sẽ sớm nhận thấy rằng các em cũng có thể áp dụng những chiến lược này vào việc học tiếng Anh.

Trẻ nhỏ có thời gian học ngôn ngữ thông qua những hoạt động giống như trò chơi. Các em học ngôn ngữ thông qua việc tham gia vào hoạt động có sự tham gia của người lớn. Trước tiên các em sẽ tìm ra ý nghĩa của hoạt động đó rồi tìm ra nghĩa của ngôn ngữ mà người lớn sử dụng.

Đọc thêm bài viết : https://meviet.vn/nhung-tro-choi-giup-tre-hoc-tieng-anh-tai-nha-hieu-qua/

 

Những em có cơ hội học một ngôn ngữ khác ngoài tiếng mẹ đẻ khi các em còn nhỏ sẽ sử dụng những chiến lược học ngôn ngữ bẩm sinh tương tự suốt cuộc đời các em khi học thêm những ngôn ngữ khác. Học ngôn ngữ thứ ba, thứ tư hay nhiều hơn thế dễ dàng hơn là học ngôn ngữ thứ hai.

Dường như những trẻ nhỏ tiếp thụ ngôn ngữ một cách tự nhiên thay vì học một cách có ý thức như cái cách mà những đứa trẻ lớn hơn và người lớn vẫn làm, có khả năng phát âm và cảm thụ ngôn ngữ và văn hóa tốt hơn. Khi những đứa trẻ mới chỉ biết nói một thứ tiếng đến tuổi dậy thì và có khả năng tự ý thức hơn về bản thân, khả năng tiếp nhận ngôn ngữ một cách tự nhiên của các em biến mất và các em cảm thấy không có cách nào khác là phải học tiếng Anh một cách có ý thức thông qua những chương trình học ngữ pháp. Độ tuổi diễn ra sự thay đổi này tùy thuộc rất nhiều vào mức độ phát triển của từng trẻ cũng như kỳ vọng của xã hội nơi các em sống.

Các cách dạy tiếng anh cho bé : Hướng Dẫn Bé Học Tiếng Anh Theo Chủ Đề

 

Cách Chọn Đồ Chơi cho Bé 2 tuổi đến 3 tuổi

Tiếp thu ở giai đoạn lên 3 có ảnh hưởng rất lớn đến tính cách, khả năng và nhận thức của trẻ sau này. Tính cách hình thành từ những nhận thức đầu tiên sẽ theo bạn suốt cuộc đời này. Vì vậy, để trẻ có đủ điều kiện phát triển tiềm năng từ giai đoạn này, hãy chọn cho bé món đồ chơi giáo dục phù hợp.

Chọn Đồ Chơi Theo Định Hướng Bạn Muốn Nuôi Dạy Bé

 

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại đồ chơi giáo dục khác nhau. Mỗi thứ lại có một điểm mạnh riêng mà không phải lúc nào cũng phù hợp với tất cả các bé. Điều quan trọng là bạn muốn giúp bé phát triển ở khía cạnh nào, hãy chọn món đồ chơi giúp bạn làm được điều đó. Một món đồ không chỉ giúp bé khai phá tiềm năng, mà còn giúp bé có những giờ phút thật vui khi học hỏi.

Bé Tăng Hứng Thú với Hình Khối, Màu Sắc khi Chơi Đồ Chơi Xếp Hình

 

Đồ chơi xếp hình, khối hộp hấp dẫn ở chỗ giúp bé học cách phân biệt được sự khác nhau giữa các hình dạng và màu sắc, từ đó phát huy sự sáng tạo của bé và bé có thể tự tạo nên những hình khối theo ý thích riêng.

Kiểu dáng đơn giản, dễ lắp ghép sẽ là món đồ chơi hữu ích cho bé thỏa thích chơi đùa với những ý tưởng không giới hạn trong não bộ trẻ thơ.

Ngoài ra bể bơi cũng là đồ không thể thiếu ba me đọc bài viết này nhé

https://meviet.vn/mua-ho-boi-cho-be/

 

Vun Đắp Tình Cảm và Kỹ Năng Xã Hội với Đồ Chơi Đồ Hàng

 

Trong thời kì này, trẻ thường rất để ý đến hành vi cử chỉ của người lớn xung quanh mình, và luôn muốn bắt chước người lớn. Bằng cách hành động giống người lớn, bé sẽ được nuôi dưỡng nhiều cảm xúc đa dạng. Để bé có nhận thức chân thực nhất về giao tiếp xã hội như các quy tắc, cách ứng xử, phép tắc giao tiếp trong xã hội… đồ chơi đồ hàng chính là món đồ chơi bạn nên chọn.

Có nhiều loại đồ chơi đồ hàng khác nhau mà bạn có thể chọn như: bộ đồ chơi nhà chòi cho bé không gian trải nghiệm công việc mà mà bé đã thấy bố mẹ thực hiện; bộ đồ chơi búp bê tạo cảm hứng chăm sóc em… Dù bạn chọn món đồ nào, hãy cố gắng chọn loại thực tế, gần gũi với bé nhất.

Rèn Đôi Tay Khéo Léo với Đồ Chơi Xâu Chuỗi và Đất Nặn

 

Trẻ 2, 3 tuổi đã có thể thực hiện những thao tác bằng tay khá chi li bởi đôi bàn tay đã dần trở nên uyển chuyển, khéo léo hơn.

Nếu bạn muốn giúp bé phát triển cử động đôi tay thật nhuần nguyễn, hãy chọn cho bé đồ chơi xâu chuỗi và đất nặn. Những món đồ chơi này sẽ giúp bé vừa có cảm nhận về nguyên liệu và sự khác biệt giữa từng loại, vừa luyện cho tay bé hoạt động linh hoạt hơn.

Bà mẹ đọc thêm bài viết

https://meviet.vn/an-dam-kieu-nhat/

 

Để Bé Tiếp Xúc Với Tiếng Anh Ngay Từ Nhỏ với Đồ Chơi Chữ Cái

 

Trong giai đoạn này, khả năng nói của bé đã khá thuần thục. Bé cũng đã bắt đầu biết viết và biểu lộ tình cảm bằng những câu chữ đơn giản.

Vì tốc độ tiếp thu từ vựng của trẻ nhỏ rất nhanh, bạn có thể chọn cho bé rất nhiều loại đồ chơi ô chữ như: bảng chữ cái, các hình khối có minh họa chữ cái, đồ chơi phát âm giúp bé ghi nhớ bằng thính giác, hoặc thẻ bài ghi từ giúp bé nhớ thêm nhiều từ ngữ mới…

Gần đây đồ chơi chữ cái còn có nhiều loại giúp bé ghi nhớ từ và phát âm tiếng Anh, là lựa chọn phù hợp cho các bậc phụ huynh muốn cho bé tiếp xúc với tiếng Anh ngay từ nhỏ. Có những món đồ chơi này bên cạnh, vốn từ tiếng Anh của bé cũng sẽ ngày một tăng lên trông thấy!

Đồ Chơi Nhạc Cụ Giúp Bé Tri Nhận Độ Trầm Bổng Của Âm Than

Đối với các bé đã có nhận thức về sự khác nhau giữa các âm, để đánh thức sự hiếu kì của bé với âm nhạc, không gì tuyệt hơn những món đồ chơi nhạc cụ.

Đặc biệt là, mô hình phím đàn sẽ giúp bé phân biệt được âm tầng, đâu là nốt cao – nốt thấp; hoặc các mô hình đàn chuông, mộc cầm… Ưu điểm của chúng là giúp trẻ học cách sáng tác những giai điệu đơn giản bằng cách kết hợp các nốt nhạc với nhau. Ngay cả khi lên tiểu học bé vẫn có thể chơi đù thỏa thuê với âm nhạc, chẳng sợ nhàm chán!

Đọc thêm bài viết https://meviet.vn/do-choi-cho-be-2-tuoi/

Hiểu Về Viêm Đường Hô Hấp Trên Ở Trẻ Sơ Sinh Và Trẻ Nhỏ

Viêm Đường Hô Hấp Trên Là Gì? 

Đường hô hấp trên bao gồm mũi, họng, xoang, hầu và thanh quản. Bình thường, các cơ quan này đưa không khí từ bên ngoài vào phổi và thực hiện hô hấp. Viêm hô hấp trên ở trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ là tình trạng nhiễm khuẩn một hay nhiều cơ quan kể trên. Bệnh xảy ra ở cơ quan nào sẽ gọi tên theo cơ quan đó như là viêm họng, viêm mũi,… Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên ở trẻ em thường phổ biến hơn đường hô hấp dưới.

Viêm đường hô hấp trên là bệnh thường gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Trung bình mỗi năm trẻ có thể mắc bệnh từ 5-8 lần. Với tần suất xảy ra thường xuyên như vậy, mẹ sẽ chăm con tốt hơn khi biết:

  • Những triệu chứng của viêm hô hấp trên ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.
  • Hiểu được viêm đường hô hấp trên có nguy hiểm không?
  • Nắm trọn bí kíp chăm sóc với từng trường hợp viêm đường hô hấp trên.
  • Biết về nguyên nhân gây bệnh để bảo vệ con bằng cách phòng ngừa hợp lý.

Đọc themem tại nguồn bài viếthttps://meviet.vn/viem-duong-ho-hap-tren/

Nhận Biết Trẻ Sơ Sinh Bị Nghẹt Mũi Và Ho

Nghẹt mũi ở trẻ sơ sinh mẹ dễ nhận biết nhất là lúc mẹ cho con măm măm sữa. Trẻ có dấu hiệu khó bú, đang bú phải dừng lại nghỉ rồi mới bú tiếp. Trẻ không bú dài hơi và dễ bị sặc. Ngoài ra, nghẹt mũi làm trẻ hít thở khó khăn nên trẻ phản ứng bằng cách khó chịu, quấy khóc. Mẹ ẵm trẻ đầu cao hơn mông hoặc bế đứng trẻ sẽ dễ chịu hơn nhé.

Bình thường khoang mũi nhỏ bé của con sẽ tự tiết dịch nhầy. Dịch nhầy đóng vai trò là một lớp cửa ngăn chặn bụi bẩn, virus… xâm nhập vào cơ thể con. Vì nhiều lý do, dịch nhầy trở nên “dồi dào” hơn mức cần thiết. Chúng làm hẹp đường đi của không khí và… con bị nghẹt mũi.

Thêm vào đó, con còn nhỏ chưa quen với thở bằng miệng. Khi nghẹt mũi con phải thở bằng miệngnhiều hơn, do đó mà ho khan có cơ hội viếng thăm. Chất nhầy nghẹt mũi lâu ngày có thể chảy xuống họng làm con ngứa cổ họng, gây ho có đờm. Nhưng cũng có khi ho được gây ra cùng bởi lý do làm con nghẹt mũi. Và dù vì lý do gì chăng nữa thì mẹ vẫn phải “xử lý” nhanh gọn 2 triệu chứng này.

Con nghẹt mũi và ho kéo dài dẫn đến viêm họngho khan, nôn mửa, khô tím môi v.v,… Dĩ nhiên là các bà mẹ chúng ta không hề muốn con bệnh một chút nào phải không? Vì thế ngay khi chớm bệnh, mẹ áp dụng những cách dưới đây để chăm sóc con mau khỏi nhé!

Chăm Sóc Trẻ Sơ Sinh Bị Nghẹt Mũi Và Ho Đúng Cách 

Trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi phải làm sao? Nước muối sinh lý là biện pháp giúp điều trị nghẹt mũi hiệu quả nhất. Mẹ có thể dễ dàng mua những chai nước muối sinh lý 0.9% tại các tiệm thuốc tây. Mẹ áp dụng những cách sau đây sẽ giúp mũi con thông thoáng

 Đọc thêm tại đây https://meviet.vn/tre-so-sinh-bi-nghet-mui-va-ho/

Cách Trị Nghẹt Mũi Ở Trẻ Sơ Sinh Bằng Nước Muối Sinh Lý

Nước muối sinh lý 0.9% mẹ có thể mua dễ dàng ở các tiệm thuốc tây. Có nhiều cách trị nghẹt mũi ở trẻ sơ sinh với nước muối như sau:

Cách Nhỏ Mũi

Mẹ đặt trẻ nằm ngửa, nhỏ vào mỗi bên mũi một giọt nước muối. Chất nhầy sẽ loãng dần và chảy ra sau vài phút, mẹ dùng khăn mềm lau sạch cho trẻ. Mẹ nhỏ mũi cho trẻ 3 lần/ngày.

Mẹ cũng có thể sử dụng chai xịt nước biển sâu, xịt 2-3 lần/ngày cũng hiệu quả. Cách này phù hợp cho những trẻ nghẹt mũi nhẹ. Trường hợp trẻ nghẹt mũi nhiều, mẹ có thể rửa mũi cho trẻ hay dùng dụng cụ hút mũi. 

Dùng Dụng Cụ Hút Mũi

Mẹ nhỏ vào mũi trái của con 2-3 giọt nước muối, đợi 2-3 phút cho nhầy loãng ra rồi bắt đầu hút.

  • Mẹ bóp chặt quả bóng đẩy hết khí ra ngoài rồi đưa vào mũi phải của trẻ
  • Thả lỏng quả bóng từ từ, chất nhầy sẽ bị hút ra ngoài. 
  • Lau sạch đầu quả bóng trước khi hút mũi còn lại. 

Ở đây, thói quen các mẹ thường nhỏ mũi nào hút mũi đó. Cách này mẹ vẫn hút được dịch mũi bên ngoài nhưng không hút được dịch sâu bên trong. Mẹ lưu ý cách đúng là nhỏ mũi trái thì hút bên mũi phải nhé. Lúc ấy chất nhầy từ mũi trái bị lực hút hút qua mũi phải sẽ cuốn toàn bộ dịch trong mũi ra ngoài.

Mẹ dùng lực nhẹ nhàng để tránh làm đau rát mũi trẻ nhé. Chất nhầy được hút ra nên rửa sạch, tránh vương vãi xung quang sẽ làm phát tán mầm bệnh.

Đặc biệt, không nên dùng miệng để hút mũi cho trẻ vì cách này không đảm bảo vệ sinh. Trẻ có thể bị đau hoặc nhiễm thêm các virus khác từ miệng người lớn.

Rửa Mũi Cho Trẻ

 

Mỗi lần rửa có thể sử dụng 1 chai nước muối dung tích 10ml cho mỗi bên. Mẹ nên chọn chai có đầu tròn để không đau mũi trẻ.

  • Đặt trẻ nằm nghiêng.
  • Đưa chai nước muối vào mũi trẻ bóp nhẹ nhàng
  • Nước muối sẽ thông từ mũi này qua mũi kia và tống hết chất nhầy ra ngoài. 
  • Mẹ lau sạch mũi trẻ rồi đổi bên.

Trẻ sơ sinh mới lần đầu rửa mũi có thể khóc làm mẹ lo lắng. Mẹ có thể nhờ người trợ giúp giữ con trong những lần đầu. Đồng thời thao tác thực hiện của mẹ nhanh và dứt khoát. Sau 1-2 lần trẻ sẽ quen, hiểu mẹ làm như vậy giúp mình dễ chịu nên sẽ hợp tác trong những lần sau.

Nếu mẹ chưa tự tin thực hiện cho con, mẹ hãy thử rửa mũi cho chính mình. Khi đó mẹ sẽ cảm nhận được rửa mũi như thế nào là phù hợp nhất cho con.

Ngồn bài viết tại đây nhé : https://meviet.vn/cach-tri-nghet-mui-o-tre-so-sinh/

 

Dấu hiệu trẻ sơ sinh bị tiêu chảy

Bệnh tiêu chảy thường xuất hiện ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ khi hệ thống tiêu hóa còn non yếu. Mẹn cần sớm nhận biết dấu hiệu để biết cách chữa tiêu chảy cho trẻ.

Bệnh tiêu chảy ở trẻ sơ sinh thường xuất hiện với nhiều biểu hiện khó phát hiện dẫn đến triệu chứng khá nghiêm trọng mẹ cần đặc biệt chú ý.

Dấu hiệu trẻ sơ sinh bị tiêu chảy

Khi mới sinh, các bé chủ yếu bú sữa mẹ hoặc sữa công thức nên phân thường lỏng, màu nhạt và không nặng mùi.

Ngoài ra, trẻ sơ sinh cũng đi vệ sinh khá nhiều, khoảng 2 – 5 lần/ ngày. Nếu bé đi ngoài nhiều hơn, khoảng 8-10 lần/ ngày, phân lỏng hơn hoặc chỉ toàn nước, có mùi tanh, lợn gợn, đôi khi lẫn cả máu thì khả năng bé bị tiêu chảy khá cao.

Các dấu hiệu đi kèm khác bao gồm: đau bụng, nôn, sốt, ớn lạnh, mất nước khiến bé đột nhiên quấy nhiều, không chịu bú hay ngủ.

http://namyangi.com.vn/dataweb/images/mach-me-dau-hieu-be-so-sinh-dang-bi-tieu-chay-1-1493307149-width650height488.jpg

Khi xảy ra hiện tượng tiêu chảy, nếu không chú ý xử lý kịp thời, bé sẽ bị xuống cân nhanh chóng và bị ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. (Ảnh minh họa)

Đọc thêm : Trẻ Sơ Sinh Bị Tiêu Chảy Sủi Bọt

 

Triệu chứng của hiện tượng mất nước nghiêm trọng

Trẻ Bị Tiêu Chảy Cấp: Nguyên Nhân Và Cách Chăm Sóc

 

Một trong những hệ quả nghiêm trọng nhất của tiêu chảy là mất nước. Ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, hiện tượng mất nước diễn ra rất nhanh. Nó có thể dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng hơn về sức khỏe nếu không được xử lý kịp thời như sốc, hôn mê, suy thận, suy hô hấp.

Các triệu chứng mất nước ở trẻ sơ sinh mẹ cần lưu ý là:

- Khô miệng

- Mắt khô và trũng sâu xuống

- Da khô, không đàn hồi trở lại khi bị ấn xuống

- Hơn 8 giờ trôi qua mà không tiểu tiện

- Không có nước mắt chảy ra khi khóc

- Thóp có dấu hiệu trũng xuống

- Em bé mệt mỏi, cáu gắt, lơ đãng

http://namyangi.com.vn/dataweb/images/mach-me-dau-hieu-be-so-sinh-dang-bi-tieu-chay-2-1493307149-width640height360.jpg

Khi bị tiêu chảy, bé thường cáu gắt, khóc nhiều nhưng không ra nước mắt. (Ảnh minh họa)

 

Cách chữa tiêu chảy cho trẻ

Nếu bé sơ sinh chỉ bị tiêu chảy nhẹ và không nhiễm bệnh dịch thì các triệu chứng sẽ tự hết sau 1 - 2 ngày.

Trong những ngày bé bị tiêu chảy, mẹ vẫn nên cho con bú bình thường để bù nước. Ngoài ra, cho con uống nước bù điện giải để bù lại lượng chất lỏng và các chất điện giải như Natri và Kali bị mất do tiêu chảy.

Xem thêm bài viết : Trẻ bị tiêu chảy cấp uống thuốc gì nhanh khỏi đây?

Nếu bé bú sữa công thức thì mẹ có thể tham khảo các loại thức uống đặc biệt có chứa chất điện phân và đường. Tuy nhiên, mẹ tuyệt đối không được cho bé sử dụng các loại thuốc tiêu chảy dùng cho người lớn.

Bên cạnh đó, mẹ cần rửa tay và thay tã cho bé thường xuyên để tránh lây lan vi khuẩn trong nhà.

Đối với những trẻ lớn hơn, đang trong độ tuổi ăn dặm có thể tham khảo một số món ăn điều trị tiêu chảy cho bé.

http://namyangi.com.vn/dataweb/images/mach-me-dau-hieu-be-so-sinh-dang-bi-tieu-chay-4-1493307149-width600height450.jpg

Khi bé bị tiêu chảy, mẹ cần cho bé bú nhiều và uống nước điện giải để bù nước. (Ảnh minh họa)

Khi nào bé cần đến bệnh viện?

Nếu hơn 2 ngày mà bé vẫn bị tiêu chảy thì mẹ nên đưa con đến gặp bác sĩ. Ngoài ra, cũng cần đưa con đến bác sĩ ngay khi có các triệu chứng sau đây vì rất có thể đó là dấu hiệu của bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em:

- Sốt cao không ngừng

- Tiêu chảy mà phân nhiều máu

- Tiêu chảy nặng (bé đi hơn 8 lần trong vòng 8 giờ)

- Tiêu chảy kèm nôn liên tục

- Tiêu chảy tái phát khi vừa khỏi bệnh

Trên đây là những dấu hiệu và cách chữa bệnh tiêu chảy ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ các mẹ cần tìm hiểu và lưu lại để sử dụng trong các trường hợp khẩn cấp

 

Đồ chơi cho bé 1 tuổi và những lợi ích mang đến

Hãy cùng mẹ việt tìm hiểu các đồ chơi cho bé nhé

1.1. Đồ chơi cho bé 1 tuổi: Xe tập đi

 

Đối với trẻ lên 1 thì đây là giai đoạn trẻ đã bò nhanh và cũng là giai đoạn giúp trẻ tập đứng và có bước đi chập chững đầu tiên. Hầu hết, trong độ tuổi này thì trẻ đều vịn đứng và lần theo để tập đi từng bước 1. Và trẻ rất tự tin bám vào thành ghế, cạnh giường để làm điểm tựa tập đi. Nhưng thời gian tự đứng của con rất ngắn và bước đi của con chưa vững chắc. Và đồ chơi cho bé 1 tuổi để giúp con giữ thăng bằng đó là độ vững chắc. Và xe tập đi chính là món quà mà bố mẹ nên lựa chọn để giúp trẻ con chơi và tập đi vững bước hơn.

1.2. Đồ chơi cho bé 1 tuổi: Trống lắc cầm tay

 

Đối với trẻ lên 1 tuổi thì cũng là lúc trẻ bắt đầu đã nhận thức rõ rệt hơn về đồ chơi cũng như về đồ vật. Nếu như trước giai đoạn 1 tuổi bố mẹ đưa điện thoại cho trẻ thì trẻ sẽ ném đi. Hay nếu đưa cho bé cầm vật gì thì bé cầm rồi lúc đó có thể bỏ xuống, đập lên. Nhưng trong độ tuổi lên 1, khi bạn đưa điện thoại, hay đồ vật nào đó bé sẽ nhận thức rõ về chức năng và nếu được dạy bé sẽ áp vào tai. Thế nên đồ chơi cho bé 1 tuổi bố mẹ có thể chọn mua là trống lắc cầm tay.

1.3. Đồ chơi cho bé 1 tuổi: Đồ chơi hình khối

Với độ tuổi này thì bé đã bắt đầu hình thành những khái niệm giả vờ hay sự tưởng tượng vô cùng kinh ngạc. Con có thể giả vờ uống 1 chiếc ly không có nước, hay đưa cho 1 quả chuối hay đồ chơi hình khối bé sẽ sử dụng làm điện thoại. Do đó, để phát triển trí tưởng tượng của trẻ bố mẹ có thể lựa chọn đồ chơi thiếu nhi như đồ chơi hình khối để giúp bé khám phá và tư duy tốt hơn.

2. Top 5 món đồ chơi cho bé gái 1 tuổi mà cha mẹ nên mua

2.1. Đồ chơi cho bé gái 1 tuổi: Đàn gỗ Xylophone

 

Đàn gỗ Xylopphone chính là 1 trong những bộ đồ chơi dành cho bé từ 7 tháng tuổi đến 1 tuổi. Đây là dòng đồ chơi không cần pin để chơi rất thích hợp cho những bé gái 1 tuổi. Đàn gỗ Xylophone chơi rất đơn giản, dễ dàng với màu sắc đa dạng. Vì được làm bằng chất liệu bằng gỗ nên chúng rất an toàn cho trẻ nhỏ. Thế nên, bố mẹ không phải lo lắng cho con em của mình nhé.

Với kết cấu đơn giản và chất liệu an toàn, dễ sử dụng, đàn gỗ Xylophone chính là bộ đồ chơi cho bé 1 tuổi phù hợp đặc biệt là bé gái đấy nhé.

2.2. Đồ chơi cho bé gái 1 tuổi: Sách vải Pipo Việt Nam

 

Đồ chơi cho bé gái 1 tuổi: Sách vải Pipo Việt Nam – Ảnh: Internet

Sách vải Pipo chính là loại sách được làm từ chất liệu bằng vải được nhiều gia đình chọn mua cho các bé chơi. Đối với loại sách này thì cấu tạo chính của nó là loại vải phin với hàm lượng cotton và polyester 40:60. Nếu cha mẹ nào đang lựa chọn đồ chơi cho bé 1 tuổi thì hãy chọn mua loại sách này nhé. Chính sách vải sẽ giúp trẻ nhỏ tha hồ thỏa sức sáng tạo mà không lo bị bẩn sách. Đặc biệt, cha mẹ đọc sách cùng con để giúp trẻ phát triển trí thông minh, giúp trẻ khám phá thế giới xung quanh nhanh chóng.

Cha mẹ có thể lựa chọn sách vải cho bé gái với nhiều chủ đề khác nhau như: cây cối, động vật, biển, truyện cổ tích Việt Nam…

2.3. Đồ chơi cho bé gái 1 tuổi: Mô Hình Vietoys Xe CũiXe cũi Vietoys chính là bộ đồ chơi cho bé gái 1 tuổi mà nhiều gia đình lựa chọn. Xe mô hình Vietoys được làm từ chất liệu bằng gỗ phỏng theo mô hình xe cũi. Với thiết kế xe gồm 4 bánh nhỏ, cộng thêm những món đồ chơi bằng gỗ luôn được bé gái yêu thích.

Đặc biệt, bộ đồ chơi xe cũi chính là 1 món đồ chơi cho bé 1 tuổi giúp bé gái bắt đầu làm quen với hình học như: hình tròn, tam giác, hình vuông, hình chữ nhật và hình bán nguyệt…giúp trẻ thông minh, hoạt bát và thân thiện hơn nhiều. Hơn nữa, bộ đồ chơi gỗ này được thiết kế vô cùng bắt mắt, giúp các bé yêu luôn vui chơi, không nhàm chán và cực kỳ sáng tạo.

Sách ehon cho trẻ từ 0-1 tuổi sách lật mở thế giới giúp trẻ thông minh hơn

Dấu Hiệu Trẻ Sơ Sinh Bị Táo Bón

Trẻ sơ sinh táo bón mẹ dễ nhận biết với những dấu hiệu sau:

  • Phân của trẻ cứng, khô, vón cục, sẫm màu, viên nhỏ như phân dê hay phân thỏ.
  • Tần suất đi ngoài giảm so với bình thường: 3-4 ngày/lần hoặc lâu hơn.
  • Trẻ quấy khóc, lười ăn, bỏ bú.
  • Chướng bụng, khó tiêu.

Trong đó, tần suất hay biểu hiện của trẻ chủ yếu để thu hút sự chú ý của mẹ. Bởi vì chỉ dựa vào những yếu tố đó thôi thì chưa hẳn con đã bị táo bón. 

Dấu hiệu quyết định trẻ có bị táo bón hay không phụ thuộc vào tính chất phân của trẻ. Có trẻ giảm số lần đi ngoài trong tuần còn 1-2 lần nhưng phân vẫn mềm thì là bình thường. Đặc biệt, trường hợp này thường xảy ra vào lúc con 2 tháng tuổi. Do đó câu hỏi về trẻ sơ sinh 2 tháng tuổi bị táo bón phải làm sao là nhiều hơn cả. Ngược lại, trẻ đi ngoài đều đặn 1-2 ngày/lần nhưng phân khô, cứng, khó đi thì vẫn là táo. Dễ thấy nhất là mẹ quan sát phân của con để so sánh. Cụ thể, phân của trẻ bình thường là như sau: 

  • Phân xì xoẹt hoa cà hoa cải, màu vàng nhạt đối với trẻ bú mẹ hoàn toàn.
  • Phân mềm, màu xám xanh/vàng/nâu tùy thuộc vào loại sữa trẻ uống đối với trẻ bú sữa ngoài. 

Nếu phân trẻ cứng, màu tối, rời rạc hay kết dính kém thì mới đúng là con bị táo bón. Như vậy các mẹ có con nhiều ngày không đi ị mà phân vẫn mềm hãy thôi lo lắng nhé.

Hiểu Lầm Về Biểu Hiện Táo Bón 

Nhiều mẹ gửi nhắn tin hỏi mình về cách xử lý trẻ sơ sinh 1 tháng tuổi bị táo bón. Trẻ sơ sinh 2 tháng tuổi bị táo bón phải làm sao? Trước tiên, mình luôn dành thời gian cùng mẹ đánh giá lại xem con có đúng bị táo không đã. Vì ở độ tuổi này, việc đi ngoài của trẻ rất dễ gây nhầm lẫn. Nhất là 2 tín hiệu sau:

dau hieu tre so sinh bi tao bon

Giảm Tần Suất Đi Ngoài Đột Ngột

Từ tuần 2 – tuần 6 trẻ sơ sinh bú mẹ có thể giảm số lần đi ngoài đột ngột do hiện tượng giãn ruột.

Đường ruột của trẻ sơ sinh lúc sinh ra rất bé, dung tích dạ dày trung bình chỉ 5ml. Trong 2 tháng đầu dung tích dạ dày của trẻ sơ sinh tăng rất nhanh lên đến 210ml. Đường ruột lớn hơn chứa được nhiều sữa hơn. Sữa mẹ lại dễ tiêu nên được trẻ hấp thụ hầu hết chất dinh dưỡng. Chất thải còn lại rất ít và phải tập hợp 3-4 ngày mới đủ lượng cần tống ra ngoài.

Điều này lý giải vì sao các mẹ hay nghĩ là trẻ sơ sinh bị táo bón. Nhưng thực ra đây chỉ là hiện tượng sinh lý bình thường, không phải bị táo mẹ nhé. Bằng chứng là dù tích tụ nhiều ngày nhưng phân trẻ vẫn mềm và “đẹp”.

Căng Thẳng Khi Đi Ngoài

Nhiều mẹ lo lắng khi chứng kiến con rặn đỏ mặt, xì hơi thối hết cả phòng. Vậy mà mẹ vội vàng xi hay cho con ngồi bô mãi vẫn không thấy ra phân. Một số trẻ còn rên rỉ ư ư, làm ba mẹ cứ xuýt xoa khổ thân con quá! Mẹ kết luận ngay chính táo bón là thủ phạm chứ không ai khác. 

Nhưng mẹ biết không rặn đỏ mặt là dấu hiệu nhu động ruột của con đang tích cực hoạt động.Nhu động ruột có tác dụng đẩy chất thải xuống ruột già. Trong quá trình đó, chúng cũng đẩy hết khí trong ruột ra làm con xì hơi thối. Như vậy, hai dấu hiệu này không hẳn là con muốn ị mà không ị được. 

Hay tình trạng trẻ rên rỉ được hiểu là trẻ đang căng thẳng để… học cách tống phân ra ngoài. Khi nào trẻ thuần thục sẽ không căng thẳng và rên rỉ nữa, chứ không hề liên quan đến táo.

Tóm lại, cách chuẩn nhất để xác định dấu hiệu trẻ sơ sinh bị táo bón là căn cứ vào tính chất phân. Mẹ chỉ cần nhớ bấy nhiêu thôi. Và ngay cả sau này trẻ lớn, mẹ cũng dùng yếu tố này để xem xét vấn đề táo ở con.
nguồn bài viết 
https://meviet.vn/dau-hieu-tre-so-sinh-bi-tao-bon/

Bé Bị Ngộ Độc Thức Ăn Nên Uống Gì, Ăn Gì Để Nhanh Hồi Phục

Trẻ bị ngộ độc thức ăn bị tổn thương nhiều ở đường ruột nên thường biếng ăn, ăn uống kém. Nếu không can thiệp kịp thời trẻ rất dễ mệt lả người, yếu sức dẫn đến chậm phục hồi. Do đó, mẹ thường quan tâm cách chữa ngộ độc thức ăn cho trẻ bằng thuốc uống hay dinh dưỡng. Bé bị ngộ độc thức ăn nên uống gì? Những món ăn nào tốt giúp trẻ nhanh khỏi bệnh? Mẹ sẽ có câu trả lời sau bài viết này nhé!

Trẻ Bị Ngộ Độc Thức Ăn Nên Uống Gì?

Khi bị ngộ độc thức ăn, con thường bị nôn nhiều và đi ngoài toàn nước. Mẹ hãy nhanh chóng thực hiện các bước sơ cứu nhanh cho trẻ bị ngộ độc thức ăn

Trẻ nôn và đi ngoài liên tục có thể dẫn đến tình trạng mất nước rất nguy hiểm. Do đó, sau khi sơ cứu, mẹ tiếp tục tập trung bù nước và điện giải cho con đầy đủ. Đứng đầu danh mục trẻ bị ngộ độc thức ăn nên uống gì chính là nước lọc.

Nước lọc: vừa dễ uống vừa giải quyết tình trạng mất nước cho trẻ. Mẹ cho con uống từng ngụm nhỏ, liên tục trong ngày. 

Dung dịch bù điện giải: oresol, hydrite bổ sung các chất điện giải cần thiết cho cơ thể trẻ. Trẻ nhỏ nên uống 15-20 muỗng cà phê (50-100ml), trẻ lớn uống từng ngụm 100-200ml sau mỗi lần đi ngoài. Mẹ lưu ý pha đúng tỷ lệ theo hướng dẫn trên gói thuốc nhé.

Nước dừa: nhiều mẹ sợ bụng con đang yếu uống nước dừa vào sẽ lạnh bụng, tiêu chảy nhiều hơn. Tuy nhiên, mẹ biết không nước dừa chính là điện giải tự nhiên rất tốt cho con. Đây chính là cứu cánh cho những bạn không chịu uống oresol đấy mẹ.

Nước ép trái cây không đường: vừa bổ sung nước, vừa cung cấp nhiều vitamin giúp tăng cường đề kháng. Nhưng mẹ nhớ là dùng nước ép nguyên chất không đường nhé. Vì đường ruột trẻ đang yếu không hấp thụ được đường sẽ gây tiêu chảy nặng hơn.

Trẻ Bị Ngộ Độc Thức Ăn Có Nên Uống Sữa?

Trẻ bị ngộ độc thức ăn hay có cảm giác chán ăn. Vì vậy nhiều mẹ muốn cho con uống nhiều sữa để cung cấp đủ chất cho con không bị đói. Việc con có nên uống sữa, uống như thế nào phụ thuộc con đang bú mẹ hay bú sữa ngoài. Cụ thể:

Trẻ đang bú mẹ: nếu trẻ nôn ói nhiều mẹ nên cho dạ dày con nghỉ ngơi. Sau 6 tiếng trẻ không còn nôn ói mẹ cho con bú lại. Tuy nhiên mẹ nên chia thành nhiều cữ, mỗi cữ bú ít hơn ngày thường. Như vậy, con sẽ dễ tiêu hóa hơn và không nôn ói nhiều nữa.

Trẻ bú sữa ngoài: khi tiêu chảy, hệ tiêu hóa của trẻ mất lượng lớn men tiêu hóa đường lactose. Mà đường này có mặt nhiều trong sữa và các chế phẩm từ sữa như phô mai, bơ. Trẻ không hấp thụ được lactose sẽ bị tiêu chảy nặng hơn. Vì vậy:

  • Nếu đây là nguồn dinh dưỡng duy nhất của con, mẹ pha loãng sữa cho con bú. Mẹ giữ nguyên lượng nước, giảm 1/2 lượng bột sữa cho mỗi cữ trong vòng 2 ngày. Sau khi trẻ dứt các triệu chứng ngộ độc như nôn, đi ngoài thì cho trẻ bú lại bình thường. 
  • Trẻ song song bú mẹ và sữa ngoài: mẹ tạm ngưng sữa ngoài, chỉ cho bú mẹ.
  • Trẻ đã ăn dặm, ăn nhiều món: mẹ có thể cắt sữa ngoài, tập trung dinh dưỡng qua thức ăn. Khi nào con khỏe hẳn thì cho uống sữa lại.

bi ngo doc thuc an nen uong giĐỌC CHI TIẾT TẠI ĐÂY https://meviet.vn/bi-ngo-doc-thuc-an-nen-uong-gi/
 

Lịch Tiêm Chủng Cho Trẻ

Giai đoạn từ sơ sinh đến dưới 1 tuổi, con cần tiêm chủng nhiều vắc xin phòng bệnh thuộc chương trình tiêm chủng mở rộng và tiêm chủng dịch vụ. Các mẹ lưu lại hình ảnh tổng hợp các mũi vắc xin cần thiết cho con để mẹ theo dõi chủng ngừa đúng lịch, đúng phác đồ nhé. 

lịch tiêm chủng cho trẻVắc Xin Cho Trẻ Sơ Sinh

Có hai mũi vắc xin đầu đời quan trọng của con mẹ cần nhớ đó là:

  • Tiêm phòng vắc xin viêm gan B – mũi sơ sinh.
  • Tiêm phòng vắc xin Lao – mũi 1. Nhắc lại sau 4 năm.

Hai mũi này thuộc chương trình tiêm chủng mở rộng.

Vacxin viêm gan B được khuyến nghị tiêm trong vòng 24 giờ sau sinh để đảm bảo hiệu quả cao nhất bảo vệ con. Sau khi sinh, mẹ có thể còn mệt hay bận rộn tập làm mẹ mà quên mất. Mẹ hãy chia sẻ thông tin này cho bố của bé, ông bà biết để cùng theo dõi nhé. Mũi này thường được thực hiện ngay tại bệnh viện.

Đọc Thêm: Tiêm Vacxin Viêm Gan B Cho Trẻ Sơ Sinh

Tương tự mũi viêm gan B, mũi vắc xin phòng ngừa lao cần được tiêm cho trẻ trong vòng 28 ngày đầu tiên sau sinh. Đây là khoảng thời gian được khuyến nghị để vắc xin có thể bảo vệ hệ miễn dịch non yếu của con sớm nhất có thể.

Đọc thêm: Tiêm Phòng Lao Cho Trẻ Sơ Sinh: 1 Mũi Bảo Vệ Con Trọn Đời

Vắc Xin Cho Trẻ 2 – 3 – 4 Tháng Tuổi

Giai đoạn này, trẻ có nhiều vắc xin đến lịch tiêm chủng. Mẹ có thể hỏi ý kiến bác sĩ để kết hợp tiêm các mũi vắc xin cùng lúc để một công đôi chuyện, vừa tiết kiệm thời gian vừa bảo vệ sức khỏe cho con ngay từ sớm, bao gồm:

  • Tiêm phòng Vắc xin 5 trong 1 hoặc 6 trong 1 – 3 mũi và vắc xin bại liệt OPV – 3 liều, mỗi mũi/liều cách nhau một tháng.
  • Uống vắc xin Rota – 2 liều.
  • Tiêm phòng vắc xin Phế cầu – 2 mũi.

Trong đó, 3 mũi đầu tiên của vacxin 5 trong 1 thuộc chương trình tiêm chủng mở rộngvacxin Rota và phế cầu là mũi tiêm chủng dịch vụ

Để biết cụ thể về các loại vắc xin này và lịch tiêm chủng cho trẻ, mời các mẹ đọc thêm:

Vacxin 5 Trong 1 Là Gì? Phân Biệt Các Loại Vắc Xin Hiện Nay 

Vacxin Rota – Thông Tin Cần Biết Về Giá, Tác Dụng Phụ, Lịch Uống

Vắc xin Cho Trẻ 6 Tháng Tuổi

  • Tiêm phòng vắc xin Cúm – mũi 1. Tiêm nhắc hàng năm để bảo vệ con trước bệnh cúm. 
  • Tiêm phòng vắc xin Phế cầu: mũi 3.
  • Tiêm phòng Não mô cầu BC: mũi 1 và mũi 2 sau mũi 1 là 1 tháng.

Cả 3 mũi này đều là mũi tiêm chủng dịch vụ.

Lịch tiêm này là khuyến nghị thời gian mẹ nên bắt đầu tiêm sớm cho trẻ để phòng ngừa bệnh cho trẻ càng sớm càng tốt. Nếu như trẻ đang bị ốm, điều trị bệnh khác hay vì lý do khác, mẹ có thể tiêm cho trẻ sau. Tuy nhiên, những bệnh này nếu xảy ra sẽ ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe và trí tuệ của trẻ mà chưa có thuốc đặc trị, phòng ngừa là cách tốt nhất để bảo vệ con. Vì vậy, dù hoãn lịch tiêm mẹ vẫn nên sắp xếp tiêm cho trẻ càng sớm càng tốt.

Giáo Dục Sớm cho trẻ

Đối với cuộc sống vô cùng bộn bề công việc như hiện nay, mỗi phút dành cho con của bạn đều trở nên quý giá. Trường mầm non Vườn Tuổi Thơ thay cho bố mẹ ở nhà áp dụng chương trình giáo dục sớm Gleen Doman vào trong nhà trường hỗ trợ một phần cho bố mẹ khi không có thời gian nhiều bên con.

Trẻ học tại Trường Mầm Non Vườn Tuổi Thơ được tiếp cận tất cả mọi mặt, từ những Flash Card Glenn Doman đến vật thật, giúp phát triển đa giác quan của trẻ. Phương pháp này giúp trẻ phát triển toàn diện: thể chất, trí thông minh, trí tuệ xúc cảm và năng lực vượt qua nghịch cảnh – những hành trang vô cùng cần thiết cho sự thành công và hạnh phúc trong suốt cuộc đời mỗi người.

Và cũng muốn ghi những thông tin cần thiết dành cho bố mẹ nào muốn tìm hiểu về glenn doman, và những nguyên tắc để áp dụng Glenn Doman tại nhà cho trẻ

Nguyên tắc áp dụng Gleen Doman cho trẻ tại trường

Với trẻ sơ sinh cha mẹ áp dụng cách này

https://meviet.vn/tai-tai-lieu-hinh-anh-kich-thich-thi-giac-cho-tre-so-sinh/

Bắt đầu càng sớm càng tốt, học ở mọi lúc mọi nơi

Trẻ càng nhỏ thì phát triển càng nhanh, có những tố chất nếu bỏ qua giai đoạn phát triển thì khó mà bù đắp được, vì thế càng bắt đầu càng sớm càng tốt. Nhưng không phải hoạt động nào cũng thực hiện sớm, phải chờ trẻ phát triển đến giai đoạn phù hợp mới có thể tiến hành. Thời gian và cường độ các hoạt động cũng phải phù hợp với khả năng của trẻ, không nhất thiết phải đúng độ tuổi. Nếu trẻ nhỏ mà đã thực hiện được các hoạt động của trẻ lớn hơn thì vẫn tạo điều kiện cho trẻ thực hiện, ngược lại trẻ lớn mà chưa làm được các hoạt động cơ bản thì cần phải tập như trẻ nhỏ.

Cha mẹ cũng có thể sử dụng các phần mền giúp trẻ học nhanh hơn

https://meviet.vn/ung-dung-kidsup/

 

Khơi dậy đam mê, học mà chơi, chơi mà học

Trẻ dưới 6 tuổi phải chơi mà học, học mà chơi. Với trẻ nhỏ, chơi có ích nghĩa là học, mà học một cách hứng thú nghĩa là chơi.

Chúng tôi xin đưa ra một ví dụ: cô cho trẻ tập quét nhà, lau chùi đồ chơi, rửa chén, lau bàn, giặt khăn ..v.v. trong bất kỳ hoạt động nào, miễn là trẻ có hứng thú, có đam mê. Trẻ có một bản năng bắt chước, trẻ bắt chước rất giỏi và rất thích bắt chước. Nếu cho trẻ nhìn thấy ai đó làm một việc gì đó một cách say mê, nhiều khả năng trẻ cũng sẽ bắt chước và dần dần tạo nên hứng thú. Đó là cách thông dụng và hiệu quả nhất để khơi dậy đam mê trong trẻ

Ngầm khích lệ động viên, tích cực khen ngợi, tuyệt đối cấm trách mắng, phải tạo cho trẻ những ám thị tích cực

Trẻ nhỏ là tờ giấy trắng, chính môi trường và các yếu tố bên ngoài sẽ nhào nặn chúng. Vì thế, người lớn phải kiên trì tận dụng hoàn cảnh, hành vi và ngôn ngữ để ngầm cổ vũ khích lệ trẻ, khen ngợi trẻ nhờ đó trẻ sẽ nảy sinh cảm giác đồng tình, vui vẻ, tự tin và không ngừng nỗ lực vươn lên. Ngược lại, những lời chỉ trích, trách mắng, đòn roi chỉ làm trẻ sợ hãi, buồn bực, mặc cảm, ảnh hưởng rất lớn tới xu hướng hành vi của trẻ sau này.

Vd: Trẻ sống trong môi trường bạo lực thì những hành vi và ngôn ngữ cũng sẽ khác trẻ khác.

 

Biến khó thành dễ: cái gì khó học trước

Với trẻ nhỏ không có khái niệm dễ và khó, chỉ có khái niệm thích và không thích. Cái gì trẻ thích thì được coi là dễ, và cái gì không thích thì được coi là khó. Quan niệm trẻ nhỏ chỉ làm những việc đơn giản thực sự là sai lầm.

Những sự việc càng khó thì càng phải học từ sớm, đầu tiên cho trẻ tiếp xúc để hình thành những ấn tượng ban đầu (mẫn cảm) và đem lòng yêu thích chúng, sau đó dần dần tiếp cận và học. Trẻ không biết phân biệt khó hay dễ, sợ hay không sợ, trong suy nghĩ của chúng chỉ có hứng thú và không hứng thú, yêu thích và cự tuyệt.

 Cuộc sống là một trường học, không cần giáo trình, không cần thứ tự

Cuộc sống phong phú và các hoạt động trò chơi là trường học tốt nhất để thực thi giáo dục sớm và là trường học duy nhất trong giai đoạn trước 6 tuổi. Trẻ nhỏ đang ở giai đoạn sinh trưởng và phát triển nhanh nhất, bản năng của chúng cần tới sự hoạt động của hệ thần kinh, cơ bắp, gân cốt, trẻ không thể ngồi một chỗ trong thời gian quá lâu.

Một vài chia sẻ các chăm sóc con https://meviet.vn/cach-cham-soc-tre-so-sinh-3-thang-tuoi/

Sự chú ý vô thức chiếm đại đa số, nên phải thường xuyên thay đổi sự chú ý của chúng, không thể bắt trẻ lên lớp và cưỡng chế để dạy theo các tiết học trong một giáo trình. Trẻ quan tâm tới cái gì, cha mẹ lập tức dạy trẻ cái đó, thay đổi theo hứng thú của trẻ. Nội dung học trong cuộc sống rất phong phú, nơi nào cũng có thông tin, niềm vui và sự hứng thú. Trẻ sẽ tự mình liên kết các thông tin và tổng kết thành các quy luật. Chúng rất giỏi việc này.

 

Giáo dục sớm hiện nay đang là vấn đề đang rất được quan tâm từ các bà mẹ bởi nó có tầm quan trọng rất lớn góp phần vào sự thành công sau này của trẻ. Giáo dục sớm có ý nghĩa bồi dưỡng tố chất, qua đó giúp trẻ có sự phát triển nổi trội về cả phẩm chất trí tuệ và phi trí tuệ (tính cách, ý chí, nhân cách, thói quen sinh hoạt,…).

Vậy có những phương pháp giáo dục sớm nào? Phương pháp nào là hiệu quả? Hãy cùng KidsOnline giải đáp những thắc mắc đó để quý thầy cô có thể tìm cho mình một phương pháp dạy hiệu quả qua các thông tin dưới đây.

Top 4 phương pháp giáo dục sớm cho trẻ mầm non đem lại hiệu quả cao nhất hiện nay:

Phương pháp giáo dục sớm Montessori – Học cách bé học để dạy bé

Montessori là phương pháp giáo dục sớm cho trẻ được phát triển dựa trên nghiên cứu và kinh nghiệm của bác sĩ, nhà giáo dục người Ý Maria Montessori. Phương pháp này được xây dựng theo phương châm “coi trọng sự phát triển tự nhiên của trẻ, học để dạy trẻ tốt hơn.” Đây là một điều hoàn toàn khác so với các phương pháp giáo dục trước đây và thậm chí là cả hiện nay.

Các phương pháp giáo dục sớm đó luôn cố nhào nặn con trẻ trưởng thành theo mong muốn hay dự định hướng của cha mẹ. Điều này rất dễ dẫn sự khó chịu của trẻ và sinh ra mong muốn hay hành động chống đối như cáu kỉnh, khóc nhè, mè nheo,… Nhưng đối với phương pháp giáo dục sớm Montessori thì thầy cô không còn phải lo lắng về điều đó nữa. Bởi Montessori coi trọng sự “tự nhiên”, không gượng ép khiến trẻ cảm thấy thoải mái và có hứng thú với những điều mình đang làm.

Montessori dựa trên nguyên lý trẻ chủ động chọn khu vực học và theo đuổi hứng thủ của mình đến khi trẻ muốn đổi qua hoạt động khác. Qua đó trẻ tự lập, tự khám phá và tự sửa sai.

Với phương pháp giáo dục sớm này, người lớn không can thiệp quá nhiều đối với trẻ, đặc biệt là việc áp đặt tư tưởng, quan niệm, cách nhìn của mình với bé. Tiếp nhận các kiến thức bằng bản năng, trẻ sẽ tiếp thu cái mới một cách tự nhiên, dễ dàng và dần dần sẽ nắm bắt được thông tin một cách có ý thức.

Phương pháp giáo dục sớm Glenn Doman – Cha mẹ là người thầy đầu tiên

Phương pháp Glenn Doman là chương trình học mà bố mẹ chính là người thầy sẽ dìu dắt và đi theo các con trong quá trình học này. Phương pháp giáo dục sớm này do giáo sư Glenn Doman phát minh ra – cha đẻ của các phương pháp giáo dục con nhỏ và là người đặt nền móng cho việc giáo dục tại nhà. Glenn Doman giúp sẽ phát triển toàn diện về cả thể chất, trí thông minh, trí tuệ cảm xúc và cả năng lực vượt qua nghịch cảnh qua những bài học về vận động, ngôn ngữ, lượng số và cả thế giới xung quanh. Đó đều là những kiến thức cần thiết, những hành trang quan trọng cho trẻ trong suốt chặng đường phía trước. Thầy cô có thể tham khảo và áp dụng phương pháp này biến trường học thành nhà của chính bé giúp bé càng thoải mái hơn cho việc học tập.

Phương pháp giáo dục sớm Glenn Doman dựa trên một số nguyên tắc mà trong đó nguyên tắc đầu tiên và quan trọng nhất chính là “bố mẹ là người thầy đầu tiên và tốt nhất cho trẻ”. Vì vậy, điều mấu chốt tạo nên sự thành công của phương pháp này chính là sự đồng hành của bố mẹ cũng như thầy cô. Cùng với đó là các nguyên tắc như bắt đầu càng sớm càng tốt, khơi gợi đam mê của trẻ, ngầm khích lệ động viên, ngăn cấm trách mắng, biến khó thành dễ và cuộc sống là một trường học, không cần giáo trình, thứ tự.

Đọc thêm chi tiết về pp Glenn Doman tại đây

https://meviet.vn/phuong-phap-glenn-doman-la-gi/

Phương pháp giáo dục sớm Reggio Emilia – Tò mò chính là chìa khoá

Reggio Emilia là một cách tiếp cận giúp trẻ tham gia vào phương pháp giáo dục sớm mà khi đó việc học của trẻ sẽ chuyển thành một tổ hợp thống nhất giữa cha mẹ – con – giáo viên, trong đó cha mẹ vẫn đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển học tập của con không kém gì giáo viên.

Phương pháp Reggio Emila có nguồn gốc từ nước Ý, từ một thành phố cùng tên gọi. Phương pháp giáo dục sớm này được xây dựng và bắt nguồn từ niềm tin rằng mỗi đứa trẻ đều chứa đựng một tiềm năng lớn và tiềm năng đó sẽ được phát triển nhờ trí tò mò của trẻ.

Chính trẻ sẽ là người tìm ra lời giải cho các câu hỏi của mình bằng cách quan sát, tìm hiểu thế giới xung quanh. Bố mẹ hay cô giáo sẽ chỉ là người hướng dẫn và tạo cơ hội cho trẻ được phát triển, tìm hiểu. Đây là một phương pháp giáo dục nhân văn, gần gũi, nhấn mạnh đến tầm quan trọng của giáo dục cộng đồng (community) và sự tự tìm hiểu khám phá (inquiry).

Phương pháp giáo dục sớm STEAM – sự phát triển toàn diện về mọi mặt

STEAM là một chữ viết tắt được tạo thành bởi hai thuật ngữ STEM và ART (nghệ thuật) trong đó STEM là viết tắt của Science – khoa học, Technology – công nghệ, Engineering – kỹ thuật và Mathematics – toán học. STEAM là ý tưởng sáng tạo ban đầu của Trường Thiết Kế Rhode Island (Mỹ), sau đó được sử dụng bởi nhiều nhà giáo dục và dần dần lan rộng ra cả Hoa Kỳ.

Đây là một phương pháp tiếp cận giáo dục kiểu mới, trong đó Khoa Học, Công Nghệ, Kỹ Thuật, Nghệ Thuật, và Toán Học cùng được sử dụng để giảng dạy và hướng dẫn cho học sinh. STEAM là một sự chuyển đổi từ cách thức giáo dục truyền thống, dựa vào tiêu chuẩn điểm số để đánh giá, sang một phương pháp giáo dục hiện đại và lý tưởng, trong đó quá trình học tập và kết quả cùng được xem trọng như nhau.

 Lợi ích của giáo dục sớm

 

Hiện nay đang nóng lên vấn đề các phương pháp giáo dục trẻ mầm non ở các trang mạng, các diễn đàn nuôi dạy trẻ hay trên các trang Facebook cá nhân…Việc lựa chọn cho con mình một phương pháp phù hợp luôn được các bậc phụ huynh quan tâm, tuy nhiên điều đó không hề đơn giản chút nào.Với chương trình mầm non theo phương pháp giáo dục sớm "Mother Goose Time”, trường mầm non Con Mèo Vàng xin đưa ra những nhận định về việc áp dụng giáo dục sớm – Early learning - cho trẻ như sau:

Như chúng ta đã thấy các phương pháp hiện nay được nhiều phụ huynh quan tâm đó là: Phương pháp giáo dục sớm, phương pháp giáo dục của người Nhật, Phương pháp giáo dục con của người Mỹ…Và một vấn đề luôn khiến phụ huynh băn khoăn đó là việc lựa chọn trường học cho con khi con bước vào tuổi đi học, nhiều phụ huynh muốn chọn cho con một trường học như ý phải chấp nhận tốn công, tốn sức và tiền bạc rất nhiều, với mong muốn con mình học trường tốt sau này sẽ thành tài. Như vậy đối với trẻ mầm non thì chỉ số IQ hay chỉ số EQ là cần thiết cho trẻ hơn? Việc chọn ra phương pháp giáo dục trẻ có thực sự phức tạp như các phụ huynh vẫn nghĩ? Làm thế nào để con có thể phát triển hài hòa?

Ba mẹ tìm hiểu thêm https://meviet.vn/loi-ich-cua-phuong-phap-glenn-doman/

 

Theo các nhà tâm lý đánh giá thì phát triển kỹ năng xã hội là quan trọng nhất trong giai đoạn trẻ mầm non và các giai đoạn phát triển sau này của trẻ. Trẻ thể hiện bản thân, bộc lộ tính cách qua các hoạt động ăn, ngủ, chơi.. Kỹ năng xã hội là kỹ năng giao tiếp trong xã hội, giai đoạn trẻ mầm non là tiền đề cho sự phát triển của trẻ về sau của trẻ, chính vì vậy ở giai đoạn này cần đặc biệt chú trọng giáo dục trẻ phát triển về kỹ năng xã hội, lúc này gia đình giữ vai trò quan trọng nhất để trẻ có những hành vi ứng xử phù hợp.

Để trẻ có thể phát triển toàn diện thì ngoài môi trường giáo dục trong gia đình thì các thầy cô giáo ở trường cũng cần có những kiến thức chuyên sâu về quá trình phát triển của trẻ để trẻ học được kiến thức thông qua các hoạt động vui chơi. Trẻ được trải nghiệm sớm, chúng ta sẽ dễ điều chỉnh hành vi của trẻ để trẻ phát triển đúng hướng.

Chúng ta vẫn thường nói "gieo hành vi gặt thói quen, gieo thói quen gặt nhân cách…” , hành vi, cách ứng xử của trẻ phần lớn đều được học từ những người xung quanh trẻ nên nhiều khi chúng ta thấy một đứa trẻ ăn nói thô lỗ, không biết yêu thương người khác, sẵn sàng làm người khác bị thương để đạt được điều mình muốn…có nghĩa là đứa trẻ đó đang thiếu đi sự yêu thương từ phía gia đình, trong gia đình thường xuyên xảy ra sự cãi, chửi nhau. Từ đó trẻ học theo và dần hình thành nên hành vi, nếu tiếp tục kéo dài thì sẽ hình thành nên nhân cách của đứa trẻ về sau. Sự giao tiếp của trẻ với những người lớn ở giai đoạn đầu đời có vai trò quyết định trong quá trình phát triển những cảm xúc và các kỹ năng xã hội trong trẻ, nó ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển về sau của trẻ.

Đọc thêm bài viết https://meviet.vn/phuong-phap-glenn-doman-cho-tre-so-sinh/

 

Trong giai đoạn này trẻ chưa biết phân biệt đúng - sai, nhiều bậc phụ huynh đau đầu vì con mình hay "cầm nhầm” đồ của người khác, với hành vi "cầm nhầm " của trẻ thì mỗi gia đình lại đưa ra các phương pháp khác nhau để thay đổi hành vi của con. Có phụ huynh khi thấy con cầm thứ đồ gì của bạn về là lập tức mua thứ y hệt như vậy cho con, điều đó không làm cho trẻ nhận ra lỗi của mình mà vo hình làm cho trẻ hiểu rằng cứ cầm thứ gì về là sẽ được bố mẹ mua cho và cứ như vậy khi chúng thích gì chúng sẵn sàng cầm của bạn về để được mua. Đối với những hành vi đó phụ huynh cần hỏi rõ nguyên nhân tại sao con lại cầm đồ của bạn, phân tích cho con hiểu hành vi đó là không tốt, nghiêm khắc để con nhận ra lỗi, có thể cho con hiểu nếu con ngoan thì cuối tuần này mẹ sẽ mua cho con món đồ như vậy, tuy nhiên không được mua ngay cho trẻ. Tuyệt đối khi trẻ mắc sai phạm thì nên dung đòn roi với trẻ ngay, vì bản chất trẻ không biết mình sai như thế nào, sai ở đâu và phải sửa sai làm sao. Nếu lạm dụng đòn roi trong dạy trẻ thì sâu trong tâm trí của trẻ chỉ nhớ đến việc bị đánh đòn chứ không nhớ việc mình đã sai như thế nào.

Tìm hiểu thêm bài viết https://meviet.vn/bot-nan-an-toan-lumisa/

 

Điều vô cùng quan trọng mà bố mẹ và thầy cô cần phải nắm được để giúp trẻ xây dựng các mối quan hệ xã hội của trẻ một cách tích cực đó chính là mối tương quan giữa tình bạn và các hành vi xã hội của trẻ, có như vậy mới hình thành cho trẻ những hành vi đúng đắn, chuẩn mực.

Bố mẹ và thầy cô là những người thường xuyên tiếp xúc với trẻ, do đó để phát triển cảm xúc và các kỹ năng cho trẻ thì người lớn cần phải làm gương về các hành vi, thái độ ứng xử phù hợp. Từ đó để trẻ phát triển cảm xúc một cách tích cực, lành mạnh. Khi trẻ ở tuổi mầm non cũng chính là giai đoạn phát triển quan trọng trong đời của trẻ, việc trẻ có phát triển đúng cách hay không phụ thuộc phông nhỏ vào phương pháp giáo dục của gia đình và nhà trường.

 

Các lợi ích của massage cho bé

Ba mẹ đã nghe khá nhiều về lợi ích của massage cho trẻ sơ sinh. Tác dụng của massage cho trẻ sơ sinh tốt như thế nào? Mà các nhà khoa học, các chuyên gia y tế đều khuyên ba mẹ nên thực hiện cho con hàng ngày. Ba mẹ hãy cùng Mẹ Việt team tìm hiểu trong bài viết này nhé!

https://meviet.vn/tac-dung-cua-massage-cho-tre-so-sinh/

Các dịch vụ massage cho trẻ sơ sinh không còn quá mới lạ trên thị trường hiện nay. Và nếu ba mẹ tìm kiếm trên mạng thì cũng có hàng nghìn từ khóa liên quan massage cho bé. Vậy thực sự có nên massage cho trẻ sơ sinh hay không? Ba mẹ sẽ tìm được câu trả lời trong bài viết sau nhé!

https://meviet.vn/co-nen-massage-cho-tre-so-sinh/

Massage là một phần không thể thiếu trong quá trình chăm sóc trẻ sơ sinh. Trong quá trình tư vấn cho ba mẹ, mình nhận được rất nhiều câu hỏi như: Em có thể xem video hướng dẫn trên mạng để học cách massage cho bé sơ sinh được không? Với tư cách là thành viên của Hiệp Hội Massage Sơ Sinh Quốc Tế IAIM mình xin trả lời rằng: Ba Mẹ tuyệt đối không nên tự massage cho con thông qua các video trên mạng. Tại sao lại như vậy? Mình sẽ chia sẻ với ba mẹ chi tiết trong bài viết này nhé.

https://meviet.vn/cach-massage-cho-be-so-sinh/

Dấu hiệu nhận biết trẻ 2 tuổi chậm nói

– Trẻ chưa nói nổi 15 từ, hoặc không thể nói các câu đơn giản gồm 2 từ.

– Trẻ không thể thực hiện một cuộc nói chuyện đơn giản.

– Trẻ không dùng lời nói để giao tiếp với mọi người, ngoại trừ trường hợp khẩn cấp.

– Trẻ không tự nói ra lời mà chỉ nhại lại lời nói của người khác.

– Trẻ không hiểu những câu hỏi đơn giản hoặc lời chỉ dẫn.

– Trẻ không thể ghép 2 từ với nhau.

– Trẻ không thể chỉ vào bức tranh  mà bạn gọi tên.

– Trẻ không biết công dụng của những đồ vật có trong nhà như: khăn để rửa mặt, bàn chải để đánh răng.

Dấu hiệu nhận biết trẻ 2 tuổi chậm nói.

Nguyên nhân trẻ 2 tuổi chậm nói

Để có thể giúp trẻ vượt qua được giai đoạn khó khăn này, thì việc biết rõ nguyên nhân khiến trẻ chậm nói sẽ giúp các bậc phụ huynh có thể đưa ra được phương pháp điều trị thích hợp. Sau đây là một số nguyên nhân gây nên tình trạng trẻ 2 tuổi chậm nói.

Chậm phát triển

Trẻ chậm phát triển là trẻ có các chỉ số phát triển ở mức thấp hơn so với mốc phát triển thông thường hoặc phát triển chậm hơn trẻ cùng lứa tuổi. Cha mẹ có thể phát hiện trẻ chậm phát triển ở một số khía cạnh như:

– Trẻ chậm nói, khả năng tiếp nhận thông tin, quá trình hiểu và thể hiện ngôn ngữ để giao tiếp kém.

– Trẻ gặp khó khăn trong các cử động như đi lại, cầm nắm…

Vấn đề về thính lực

Nếu trẻ gặp các vấn đề về thính giác có thể ảnh hưởng khả năng nói của trẻ. Khi trẻ mất thính lực sẽ gặp phải khó khăn trong việc hiểu lời nói và ngôn ngữ của những người xung quanh mình. Đồng thời, việc này còn ảnh hưởng đến khả năng hiểu và nắm bắt các từ thấp, trẻ không thể bắt chước các từ và nói đúng hoặc nói trôi chảy. Vì vậy, khi trẻ 2 tuổi chậm nói cần được kiểm tra thính lực để xác định rõ nguyên nhân.

Một số bệnh lý như viêm tai giữa, đặc biệt là viêm tai giữa mãn tính có thể ảnh hưởng đến vấn đề thính giác.

Đọc thêm bài viết tại https://meviet.vn/tre-2-tuoi-cham-noi/

 Phụ nữ mang thai 3 tháng đầu nên ăn gì?” luôn mà mối quan tâm của những chị em khi lần đầu làm mẹ. 

Tham khảo thêm: Lịch khám thai định kỳ cho mẹ bầu

Những chất dinh dưỡng cần bổ sung 3 tháng đầu thai kỳ

Trong tháng đầu tiên của thai kỳ, bà bầu cần bổ sung những dưỡng chất sau để giúp thai nhi hình thành và phát triển tốt:

·        Axit folic: Giúp làm giảm nguy cơ dị tật ống thần kinh hay tật nứt đốt sống trong bào thai. Mẹ bầu có thể bổ sung loại axit này qua các loại thực phẩm như rau màu xanh đậm, thịt gia cầm, các loại ngũ cốc,...

·        Protein: Sẽ đảm bảo sự phát triển nhanh chóng của mô bào thai. Ngoài ra, chất này còn giúp tăng trưởng mô vú và đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và bé. Vì vậy, trong giai đoạn này, các chị em cần khoảng 85 - 90 gram protein mỗi ngày.

·        Sắt: Mẹ bầu cần được cung cấp 36 - 40 mg sắt/ ngày để phòng ngừa tình trạng thiếu máu. Các loại thực phẩm có hàm lượng sắt cao cần có trong thực đơn dinh dưỡng gồm thịt đỏ, tim cật, các loại hạt, rau xanh,...

·        Vitamin A: Bà bầu cần được cung cấp đủ 600mcg vitamin A trong một ngày để hỗ trợ phát triển thị lực cho nhi. 

·        Canxi và vitamin D: Là những chất rất quan trọng trong quá trình phát triển xương khớp của trẻ.

·        Vitamin C: Có tác dụng tạo ra một màn bảo vệ vững chắc cho bà bầu khỏi những vi khuẩn gây hại vào thời gian đầu thai kỳ.

Đọc thêm bài viết : https://meviet.vn/kich-thich-thi-giac-cho-tre/

Phụ nữ mang thai 3 tháng đầu nên ăn gì tốt cho sự phát triển của thai nhi?

Sau đây là một số loại thực phẩm cần có trong thực đơn dinh dưỡng hàng ngày của phụ nữ mang thang tháng đầu:

·        Súp lơ: Súp lơ là loại rau có màu xanh thẫm chứa rất nhiều axit folic và sắt sẽ giúp bổ sung máu và ngăn ngừa dị tật ngay từ khi trẻ còn ở trong bụng mẹ.

·        Trứng gà: Lòng đỏ trứng gà không những là nguồn cung cấp protein dồi dào mà còn là một trong số ít những thực phẩm chứa nhiều vitamin D. Vì vậy, mẹ bầu nên ăn từ 3 - 4 quả trứng mỗi tuần để cung cấp những chất cần thiết cho sự phát triển xương của thai nhi.

·        Cá hồi: Cá hồi được xem như là một thực phẩm an toàn trong suốt quá trình mang thai của bà bầu. Đồng thời, trong loại cá này còn chứa nhiều omega 3 giúp hỗ trợ quá trình hình thành và phát triển tế bào não của thai nhi.

·        Sữa chua: Ngoài vitamin D và canxi thì trong sữa chua còn có nhiều lợi khuẩn rất tốt cho hệ tiêu hóa của mẹ. Những vi khuẩn có lợi này sẽ ngăn ngừa được triệu chứng táo bón thường xuất hiện ở phụ nữ mang thai.

·        Đậu phụ: Mặc dù, thường xuyên ăn đậu phụ là cách bổ sung canxi hiệu quả cho cơ thể nhưng các mẹ bầu nên mua học cách làm hoặc mua những chỗ bán uy tín để tránh ăn quá nhiều thạch cao trong loại thực phẩm này.

·        Thịt đỏ: Sẽ cung cấp nhiều chất sắt rất tốt cho sức khỏe của mẹ và bé. Tuy nhiên, bạn không nên ăn thịt bò sống hoặc tái vì như vậy sẽ rất nguy hiểm.

·        Măng tây: Măng tây cũng là một loại rau có chứa hàm lượng axit folic cao, vì vậy, nếu như muốn đổi khẩu vị, bà cầu có thể lựa chọn thực phẩm này thay cho súp lơ nhé!

Hoa quả tốt cho phụ nữ 3 tháng đầu

·        Quả lựu: Lựu giúp phòng tránh nguy cơ thiếu máu và ngăn ngừa tình trạng rạn da trong ba tháng đầu của thai kỳ. Bên cạnh đó, loại thực phẩm này còn có hàm lượng chất chống oxy hóa vượt trội và cung cấp một lượng vitamin C dồi dào giúp tăng cường sức đề kháng và hỗ trợ dưỡng da cho bà bầu. Tuy nhiên, phụ nữ mang thai được khuyến cáo là chỉ nên ăn tối đa một quả lựu/ ngày.

·        Nho: Quả nho có chứa lượng axit folic đủ cung cấp cho nhu cầu thai nhi trong giai đoạn 3 tháng đầu tiên. Ngoài ra, loại hoa quả này có chứa 85% là nước nên việc ăn nho khi mang thai cũng là cách bổ sung chất lỏng tự nhiên cho cơ thể.

·        Đu đủ chín: Trong đu đủ chín có chứa nhiều vitamin A, C, canxi, sắt, magie và không có nhiều tinh bột, do đó, nó giúp cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho thai nhi và hỗ trợ hệ tiêu hóa cho phụ nữ mang thai 3 tháng đầu.

·        Chuối chín: Chuối là một loại trái cây được các bác sĩ khuyên dùng trong thời gian đầu của thai kỳ, bởi nó sẽ giúp cho bà bầu hạn chế được sự khó chịu khi ốm nghén. Mặt khác, lượng Kali có trong loại hoa quả này sẽ giúp hạn chế tình trạng phù nề khi mang thai.

·        Táo: Theo nghiên cứu cho thấy rằng táo có chứa lượng vitamin C cao gấp 7 lần so với cam và rất giàu chất xơ. Vì vậy, nếu trong giai đoạn đầu thai kỳ, các chị em ăn táo sẽ giúp ngăn ngừa tình trạng hen suyễn và dị ứng ở trẻ sau sinh.

·        Xoài chín: Xoài chín là nguồn bổ sung vitamin A và C tuyệt vời cho phụ nữ mang thai trong tam cá nguyệt thứ nhất. Loại trái cây này sẽ giúp các mẹ bầu tạo ra một màng bảo vệ vững chắc khỏi những vi khuẩn gây hại.

·        Kiwi: Hàm lượng axit folic trong kiwi giúp cho thai nhi tránh khỏi nguy cơ bị khuyết tật ống thần kinh bẩm sinh. Thêm vào đó, việc mẹ bầu ăn quả kiwi hàng ngày sẽ làm giảm khả năng mắc các bệnh hen suyễn cho trẻ khi chào đời.

Đọc thêm bài viết : https://meviet.vn/phat-trien-ngon-ngu-cho-tre/

Một số lưu ý về thực đơn dinh dưỡng trong giai đoạn đầu thai kỳ

3 tháng đầu thai kỳ là một thời điểm hết sức quan trọng, bởi sự thay đổi nội tiết tố có thể gây ra những biểu hiện bất thường trong tâm trạng và thể chất. Chính vì thế, các mẹ cần phải xây dựng cho mình một chế độ dinh dưỡng thai kỳ hợp lý.

 

Vậy phụ nữ mang thai 3 tháng đầu nên ăn gì thì tốt cho con? Bạn nên ăn những thực phẩm giúp bổ sung các dưỡng chất cần thiết cho cơ thể và có một chế độ ăn uống đều độ. Ngoài ra, bạn cần bổ sung trái cây vào thực đơn dinh dưỡng hàng ngày và điều quan trọng phải nhớ là uống đủ nước. 

 

Bên cạnh đó, đối với bất kỳ loại thực phẩm nào mà mẹ không biết rõ về lợi ích mà nó mang lại thì nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng.

 

Phụ nữ mang thai 3 tháng đầu nên ăn gì?” luôn mà mối quan tâm của những chị em khi lần đầu làm mẹ. 

Tham khảo thêm: Lịch khám thai định kỳ cho mẹ bầu

Những chất dinh dưỡng cần bổ sung 3 tháng đầu thai kỳ

Trong tháng đầu tiên của thai kỳ, bà bầu cần bổ sung những dưỡng chất sau để giúp thai nhi hình thành và phát triển tốt:

·        Axit folic: Giúp làm giảm nguy cơ dị tật ống thần kinh hay tật nứt đốt sống trong bào thai. Mẹ bầu có thể bổ sung loại axit này qua các loại thực phẩm như rau màu xanh đậm, thịt gia cầm, các loại ngũ cốc,...

·        Protein: Sẽ đảm bảo sự phát triển nhanh chóng của mô bào thai. Ngoài ra, chất này còn giúp tăng trưởng mô vú và đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và bé. Vì vậy, trong giai đoạn này, các chị em cần khoảng 85 - 90 gram protein mỗi ngày.

·        Sắt: Mẹ bầu cần được cung cấp 36 - 40 mg sắt/ ngày để phòng ngừa tình trạng thiếu máu. Các loại thực phẩm có hàm lượng sắt cao cần có trong thực đơn dinh dưỡng gồm thịt đỏ, tim cật, các loại hạt, rau xanh,...

·        Vitamin A: Bà bầu cần được cung cấp đủ 600mcg vitamin A trong một ngày để hỗ trợ phát triển thị lực cho nhi. 

·        Canxi và vitamin D: Là những chất rất quan trọng trong quá trình phát triển xương khớp của trẻ.

·        Vitamin C: Có tác dụng tạo ra một màn bảo vệ vững chắc cho bà bầu khỏi những vi khuẩn gây hại vào thời gian đầu thai kỳ.

Đọc thêm bài viết : https://meviet.vn/kich-thich-thi-giac-cho-tre/

Phụ nữ mang thai 3 tháng đầu nên ăn gì tốt cho sự phát triển của thai nhi?

Sau đây là một số loại thực phẩm cần có trong thực đơn dinh dưỡng hàng ngày của phụ nữ mang thang tháng đầu:

·        Súp lơ: Súp lơ là loại rau có màu xanh thẫm chứa rất nhiều axit folic và sắt sẽ giúp bổ sung máu và ngăn ngừa dị tật ngay từ khi trẻ còn ở trong bụng mẹ.

·        Trứng gà: Lòng đỏ trứng gà không những là nguồn cung cấp protein dồi dào mà còn là một trong số ít những thực phẩm chứa nhiều vitamin D. Vì vậy, mẹ bầu nên ăn từ 3 - 4 quả trứng mỗi tuần để cung cấp những chất cần thiết cho sự phát triển xương của thai nhi.

·        Cá hồi: Cá hồi được xem như là một thực phẩm an toàn trong suốt quá trình mang thai của bà bầu. Đồng thời, trong loại cá này còn chứa nhiều omega 3 giúp hỗ trợ quá trình hình thành và phát triển tế bào não của thai nhi.

·        Sữa chua: Ngoài vitamin D và canxi thì trong sữa chua còn có nhiều lợi khuẩn rất tốt cho hệ tiêu hóa của mẹ. Những vi khuẩn có lợi này sẽ ngăn ngừa được triệu chứng táo bón thường xuất hiện ở phụ nữ mang thai.

·        Đậu phụ: Mặc dù, thường xuyên ăn đậu phụ là cách bổ sung canxi hiệu quả cho cơ thể nhưng các mẹ bầu nên mua học cách làm hoặc mua những chỗ bán uy tín để tránh ăn quá nhiều thạch cao trong loại thực phẩm này.

·        Thịt đỏ: Sẽ cung cấp nhiều chất sắt rất tốt cho sức khỏe của mẹ và bé. Tuy nhiên, bạn không nên ăn thịt bò sống hoặc tái vì như vậy sẽ rất nguy hiểm.

·        Măng tây: Măng tây cũng là một loại rau có chứa hàm lượng axit folic cao, vì vậy, nếu như muốn đổi khẩu vị, bà cầu có thể lựa chọn thực phẩm này thay cho súp lơ nhé!

Hoa quả tốt cho phụ nữ 3 tháng đầu

·        Quả lựu: Lựu giúp phòng tránh nguy cơ thiếu máu và ngăn ngừa tình trạng rạn da trong ba tháng đầu của thai kỳ. Bên cạnh đó, loại thực phẩm này còn có hàm lượng chất chống oxy hóa vượt trội và cung cấp một lượng vitamin C dồi dào giúp tăng cường sức đề kháng và hỗ trợ dưỡng da cho bà bầu. Tuy nhiên, phụ nữ mang thai được khuyến cáo là chỉ nên ăn tối đa một quả lựu/ ngày.

·        Nho: Quả nho có chứa lượng axit folic đủ cung cấp cho nhu cầu thai nhi trong giai đoạn 3 tháng đầu tiên. Ngoài ra, loại hoa quả này có chứa 85% là nước nên việc ăn nho khi mang thai cũng là cách bổ sung chất lỏng tự nhiên cho cơ thể.

·        Đu đủ chín: Trong đu đủ chín có chứa nhiều vitamin A, C, canxi, sắt, magie và không có nhiều tinh bột, do đó, nó giúp cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho thai nhi và hỗ trợ hệ tiêu hóa cho phụ nữ mang thai 3 tháng đầu.

·        Chuối chín: Chuối là một loại trái cây được các bác sĩ khuyên dùng trong thời gian đầu của thai kỳ, bởi nó sẽ giúp cho bà bầu hạn chế được sự khó chịu khi ốm nghén. Mặt khác, lượng Kali có trong loại hoa quả này sẽ giúp hạn chế tình trạng phù nề khi mang thai.

·        Táo: Theo nghiên cứu cho thấy rằng táo có chứa lượng vitamin C cao gấp 7 lần so với cam và rất giàu chất xơ. Vì vậy, nếu trong giai đoạn đầu thai kỳ, các chị em ăn táo sẽ giúp ngăn ngừa tình trạng hen suyễn và dị ứng ở trẻ sau sinh.

·        Xoài chín: Xoài chín là nguồn bổ sung vitamin A và C tuyệt vời cho phụ nữ mang thai trong tam cá nguyệt thứ nhất. Loại trái cây này sẽ giúp các mẹ bầu tạo ra một màng bảo vệ vững chắc khỏi những vi khuẩn gây hại.

·        Kiwi: Hàm lượng axit folic trong kiwi giúp cho thai nhi tránh khỏi nguy cơ bị khuyết tật ống thần kinh bẩm sinh. Thêm vào đó, việc mẹ bầu ăn quả kiwi hàng ngày sẽ làm giảm khả năng mắc các bệnh hen suyễn cho trẻ khi chào đời.

Đọc thêm bài viết : https://meviet.vn/phat-trien-ngon-ngu-cho-tre/

Một số lưu ý về thực đơn dinh dưỡng trong giai đoạn đầu thai kỳ

3 tháng đầu thai kỳ là một thời điểm hết sức quan trọng, bởi sự thay đổi nội tiết tố có thể gây ra những biểu hiện bất thường trong tâm trạng và thể chất. Chính vì thế, các mẹ cần phải xây dựng cho mình một chế độ dinh dưỡng thai kỳ hợp lý.

 

Vậy phụ nữ mang thai 3 tháng đầu nên ăn gì thì tốt cho con? Bạn nên ăn những thực phẩm giúp bổ sung các dưỡng chất cần thiết cho cơ thể và có một chế độ ăn uống đều độ. Ngoài ra, bạn cần bổ sung trái cây vào thực đơn dinh dưỡng hàng ngày và điều quan trọng phải nhớ là uống đủ nước. 

 

Bên cạnh đó, đối với bất kỳ loại thực phẩm nào mà mẹ không biết rõ về lợi ích mà nó mang lại thì nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng.

 

Homeschooling có nghĩa là phương thức giáo dục tại gia, hay còn gọi là giáo dục tại nhà. Homeschooling còn được biết đến với tên gọi khác trong tiếng Anh đó là “home education”.

Giáo dục tại gia hay homeschooling là việc dạy cho trẻ nhỏ học tập tại môi trường khác, không phải trường học. Với homeschooling thì người chỉ dạy cho trẻ chính là bố mẹ hoặc gia sư riêng do bố mẹ thuê để dạy cho trẻ tại nhà. 

Tuy nhiên, phương thức học tập này hiện chưa được tất cả các quốc gia trên thế giới cho phép và áp dụng mà chỉ có một số nước phát triển công nhận và hợp pháp hóa Homeschooling.Homeschool là gì? Đây chính là phương pháp giáo dục tại gia (hay còn gọi là giáo dục tại nhà).

Đọc thêm tại : https://meviet.vn/homeschooling-la-gi/

Nguồn gốc của Homeschooling

Phong trào Homeschooling phát triển rầm rộ từ những năm 1970 khi tác giả nổi tiếng trên thế giới bắt đầu nghiên cứu và thực hiện cải cách giáo dục với đề nghị đưa ra một lựa chọn giáo dục thay thế cho giáo dục ở trường học. Các tác giả tiêu biểu trong giai đoạn này là tác giả Raymond Moore, John Holt và Dorothy.

Khi thực hiện Homeschooling, bố mẹ trực tiếp trở thành thành giáo viên hoặc có gia đình thuê gia sư về giảng dạy cho con các môn học không ấn định độ tuổi ví dụ như môn văn học, lịch sử và nghệ thuật.

Đối với các môn như toán học, tập đọc,… thì bố mẹ/gia sư sẽ dạy kèm 1-1 để có thể đảm bảo chất lượng học tập tốt nhất cho trẻ. Chương trình học có thể giống với chương trình chuẩn truyền thống, hoặc có thể là những chương trình được soạn thảo dành riêng cho từng bé để phù hợp nhất với khả năng và trình độ của bé.

Sau khi hoàn thành chương trình Homeschooling tại nhà hoặc khi lớn lên thì trẻ có thể tham gia các lớp học truyền thống tại trường học để hoàn thiện các kỹ năng. Một số trường công lập ở các nước phát triển có cho phép trẻ được tham gia các lớp học do chính trẻ lựa chọn. Và khi đủ tuổi để học đại học thì trẻ có thể đăng ký vào lớp đại học cộng đồng, thậm chí có thể bắt đầu chương trình đại học sớm hơn dự định.

Homeschooling cho phép trẻ tiến bộ và phát triển theo khả năng và tốc độ riêng của trẻ cho tới khi trẻ nắm vững các kiến thức thiết yếu cho mình.

Homeschooling hiện đang phổ biến nhiều hơn ở các nước phương Tây, đặc biệt là các quốc gia phát triển. Còn ở Homeschooling ở Việt Nam chưa thực sự thịnh hành và vẫn đang là khái niệm khá mới mẻ.Hiện phương pháp Homeschooling ở Việt Nam chưa quá phổ biến.

Lý do bố mẹ lựa chọn phương thức Homeschooling

Trong khi môi trường giáo dục tại trường học vẫn thực hiện tốt vai trò của mình trong việc giảng dạy, vậy thì lý do gì khiến cho nhiều phụ huynh ở các nước phát triển lại chọn Homeschooling để giáo dục con? Đó là bởi Homeschooling tạo ra khá nhiều lợi ích cho bố mẹ cũng như trẻ khi áp dụng, cụ thể:

·        Muốn chính mình kèm cặp, hướng dẫn và dạy dỗ còn về đạo đức, cũng như dẫn dắt về đức tin (có nhiều trường học đã loại bỏ chương trình học tập liên quan tới vấn đề tôn giáo).

·        Muốn có thêm nhiều thời gian ở bên con và dành nhiều sự quan tâm cho trẻ để tránh phát triển nhân cách lệch lạc do thiếu tình cảm gia đình.

·        Bản thân trẻ hoặc gia đình có điều kiện đặc biệt nên không thể cho trẻ đi học tại trường học. Ví dụ như trẻ bị khuyết tật, trẻ chậm phát triển, gia đình ở vùng xa xôi hẻo lánh, hoặc bố mẹ thường xuyên phải di chuyển và nơi làm việc.

Đọc thêm bài viết : https://meviet.vn/homeschooling-tai-viet-nam/

Homeschooling tại Việt Nam có phổ biến hay không?

Homeschooling ở Việt Nam hiện vẫn còn có khá nhiều trở ngại đối với các gia đình bởi nhiều lý do sau đây:

·        Gia đình cần có nguồn lực tài chính vững vàng và ổn định. Vì Homeschooling đòi hỏi nhiều thời gian ở bên con, cũng như phải bỏ nhiều chi phí để mua các khóa học online, tài liệu và chi phí cho bé tham gia các hoạt động bổ trợ để nâng cao kỹ năng.

·        Các khóa học chủ yếu bằng tiếng Anh, tiếng Việt hầu như là chưa có, nên nếu bản thân bố mẹ thông thạo tiếng Anh thì sẽ dạy con có hiệu quả tốt hơn.

·        Các chương trình học Homeschooling chưa được pháp luật Việt Nam thừa nhận để cấp các chứng chỉ cần thiết.

·        Homeschooling có thể giới hạn một phần môi trường học tập của trẻ, cũng như những cơ hội giao lưu tiếp xúc với thế giới bên ngoài sẽ ít hơn so với học tại môi trường trường học.

 

This website was created for free with Own-Free-Website.com. Would you also like to have your own website?
Sign up for free